Trang chủ / Giáo Luật

Giáo Luật

CẨM NANG: 11: TÒA ÁN HÔN PHỐI – JB. Lê Ngọc Dũng

Trong mỗi giáo phận, Đức Giám Mục có bổn phận thành lập tòa án giáo phận để xử các vụ án về hộ sự và hình sự nói chung hoặc chỉ xử những vụ án hôn phối: ly thân, tuyên bố hôn nhân vô hiệu. Bài này chỉ trình bày sơ lược về tòa án hôn phối, xử những vụ hôn nhân vô hiệu. 11. TÒA ÁN HÔN PHỐI 11.1. Tổng quát Tòa án hôn phối của giáo phận có nhiệm vụ chính yếu  là thực hiện việc thẩm tra và xét xử để tuyên bố sự vô hiệu của một …

Đọc tiếp »

CẨM NANG: 10: LY THÂN MÀ DÂY HÔN PHỐI VẪN CÒN – JB. Lê Ngọc Dũng

10. LY THÂN MÀ DÂY HÔN PHỐI VẪN CÒN 10.1. Khuyên nên tha thứ cho nhau Theo nguyên tắc chung, vợ chồng có bổn phận và có quyền bảo vệ đời sống chung, trừ khi vì một lý do hợp pháp họ được phép ly thân (đ. 1151). Cha sở phải thiết tha khuyên nhủ người phối ngẫu vì đức bác ái Kitô giáo và vì ích lợi của gia đình, đừng từ chối tha thứ cho bên ngoại tình và đừng cắt đứt đời sống chung vợ chồng. Tuy nhiên, nếu họ đã không minh nhiên hay mặc nhiên tha …

Đọc tiếp »

CẨM NANG: 9- THÀNH SỰ HÓA HÔN NHÂN – JB. Lê Ngọc Dũng

Có những kết hôn đã không thành sự, do không có kết hôn theo thể thức Giáo Luật hoặc đã kết hôn theo thể thức Giáo Luật rồi nhưng bị khiếm khuyết hoặc có ngăn trở tiêu hôn nên đã không thành sự. Nay tín hữu muốn hôn nhân của họ được trở nên hợp luật. Giáo Hội đã có những phương thức để hợp thức hóa cho chọ, nghĩa là, là thành sự hóa hôn nhân cho họ. Giáo Luật đưa ra hai phương thức: thành sự hóa đơn thuần và điều trị tại căn. Thành sự hóa đơn …

Đọc tiếp »

CẨM NANG: 8- KẾT HÔN NHỜ ĐẶC ÂN T. PHAOLÔ, ĐẶC ÂN ĐỨC TIN – JB. Lê Ngọc Dũng

Khi hôn phối được thành lập hữu hiệu thì tạo nên dây ràng buộc không thể tháo gỡ, bất kỳ là hôn phối được cử hành theo thể thức công của Công Giáo hay ngoài Công Giáo như của Tin Lành hay của người lương. Tuy nhiên trong một số trường hợp, hôn nhân có thể được tháo gỡ bởi đặc ân Thánh Phaolô hay đặc ân Đức Tin. Đặc ân Thánh Phaolô, được ban theo những nguyên tắc luật, tháo cởi dây hôn phối giữa hai người lương, nghĩa là giữa hai người không được rửa tội, khi một …

Đọc tiếp »

CẨM NANG: 7- HÔN NHÂN HỖN HỢP, KHÁC ĐẠO – JB. Lê Ngọc Dũng

Hôn nhân hỗn hợp thì phân biệt với hôn nhân khác đạo. Trong hôn nhân hỗn hợp người Công Giáo kết hôn với một người thuộc Kitô giáo khác đã được Rửa tội; trong hôn nhân khác đạo người Công Giáo kết hôn với người không được rửa tội. Hôn nhân hỗn hợp cần có phép minh nhiên của Đấng Bản Quyền địa phương; hôn nhân khác đạo thì mắc ngăn trở tiêu hôn nên buộc phải được miễn chuẩn ngăn trở. Việc ban miễn chuẩn ngăn trở hôn nhân khác đạo thì có thể ở mức độ nhiều ít …

Đọc tiếp »

CẨM NANG: 6- THỦ TỤC KẾT HÔN – JB. Lê Ngọc Dũng

Cha sở nào phải làm tờ rao, cha sở bên nam hay bên nữ hay cha sở nơi họ tạm trú? Cha sở không chịu rao hay không chịu cấp giấy giới thiệu thì cha sở nơi cử hành hôn phối có được phép cử hành không? Đây là một vấn đề cần phải minh định rõ theo những nguyên tắc của Giáo Luật, để tránh những bất đồng trong mục vụ bí tích hôn phối. Nguyên tắc hướng dẫn nền tảng là: cha sở nơi chứng hôn có năng quyền chứng hôn, cho dù đôi bạn không thuộc quyền …

Đọc tiếp »

CẨM NANG: 5- CỬ HÀNH KẾT HÔN – JB. Lê Ngọc Dũng

Sự kết hôn là một hành vi có tính xã hội và pháp lý, vì vậy mỗi xã hội thường có những nghi thức kết hôn được quy định do tục lệ hay luật của xã hội đó. Xã hội đây có thể là một tập thể lớn như một quốc gia, một tôn giáo, cũng có thể là một thôn làng một bộ tộc. Kết hôn theo nghi thức được quy định do luật hay lệ, được gọi là kết hôn theo nghi thức công. Trong hôn nhân Công Giáo, Giáo Luật quy định một thể thức kết hôn …

Đọc tiếp »

CẨM NANG: 4- NĂNG QUYỀN CHỨNG HÔN – JB. Lê Ngọc Dũng

Đã thường có hiểu lầm là năng quyền chứng hôn thuộc về cha sở của một trong đôi bạn. Cũng có hiểu lầm rằng năng quyền chứng hôn ưu tiên cho cha sở bên nữ. Thật ra, Giáo luật không ban năng quyền cho cha sở của người kết hôn nhưng ban năng quyền cho cha sở của giáo xứ nơi cử hành hôn nhân. Năng quyền chứng hôn có tính tòng địa chứ không tòng nhân, trừ trường hợp một trong đôi bạn thuộc giáo xứ tòng nhân. Cha sở có nhiệm vụ giúp cho người thuộc quyền mình …

Đọc tiếp »

CẨM NANG: 3. NGĂN TRỞ TIÊU HÔN, CẤM HÔN – JB. Lê Ngọc Dũng

3. NGĂN TRỞ TIÊU HÔN, CẤM HÔN 3.1. Ngăn trở tiêu hôn nói chung a- Ý nghĩa Ngăn trở tiêu hôn làm cho người ta không có năng cách để kết hôn thành sự (đ. 1073). “Ngăn trở” ở đây có nghĩa là ngăn cản (người ta kết hôn). Chữ “tiêu hôn” được dịch từ chữ dirimere của Latin, có nghĩ là làm tiêu hủy hay chấm dứt. “Ngăn trở tiêu hôn” (impedimentum dirimens) sẽ làm cho người ta không còn năng cách để kết hôn hữu hiệu. “Ngăn trở tiêu hôn” cũng thường được gọi tắt là “ngăn trở”. b- Phân …

Đọc tiếp »

CẨM NANG: 2. CHUẨN BỊ CỬ HÀNH HÔN NHÂN – JB. Lê Ngọc Dũng

2. CHUẨN BỊ CỬ HÀNH HÔN NHÂN 2.1. Chuẩn bị xa, gần và tức thì Giáo Luật không ấn định một chương trình chuẩn bị như thế nào, chỉ quy định những nét chính yếu: a- Chuẩn bị xa Bằng việc giảng thuyết, bằng việc huấn giáo thích hợp cho nhi đồng, thanh niên và người thành niên… nhờ đó các Kitô hữu được giáo huấn về ý nghĩa hôn nhân Kitô giáo và về vai trò của người phối ngẫu cũng như của các bậc cha mẹ Kitô giáo (đ. 1063,1o). Thực hiện việc chuẩn bị xa thường bằng …

Đọc tiếp »