Trang chủ / Sống Đạo (page 6)

Sống Đạo

NGƯỜI GIÁO DÂN THAM GIA TRONG SỨ VỤ LOAN BÁO TIN MỪNG

NGƯỜI GIÁO DÂN THAM GIA TRONG SỨ VỤ LOAN BÁO TIN MỪNG Michel Trương Mục lục 1. Đôi dòng dẫn nhập 2. Lược qua bối cảnh nhân sự 3. Lời kêu gọi 4. Vạn sự khởi đầu nan 5. Một cánh đồng bị lãng quên 6. Mười lần nói chưa bằng hành sự cụ thể 7. Ngươi là niềm hãnh diện cho dân Israel 8. Lời thân ái kết thúc   1. Đôi dòng dẫn nhập Từ sau Công đồng Vatican II và nhất là trong thời gian gần đây, không ít lần các Đấng chủ chăn Giáo Hội lên …

Đọc tiếp »

Thức dậy trong thời dịch bệnh Covid

TGPSG – Quan tâm lo cho nhau vì là chi thể của nhau… Nhiều người nhiễm bệnh – được gọi tên là F0 – chưa được phát giác nên vẫn hồn nhiên đi đây đó khắp nơi, làm lây nhiễm cho nhiều người khác – mà chính bản thân họ cũng không hề hay biết gì cho đến khi được xét nghiệm. Xã hội đã hết sức nỗ lực nhưng xem ra vẫn không làm sao nhận diện và kiểm soát cho hết được. Vì thế, đa số người dân đành phải thường xuyên ở lại trong nhà mà tuân theo lời khuyên 5K. …

Đọc tiếp »

GIÁ TRỊ CHÂN LÝ, LUÂN LÝ CÔNG GIÁO VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG VIỆC ỔN ĐỊNH CỘNG ĐỒNG

GIÁ TRỊ CHÂN LÝ, LUÂN LÝ CÔNG GIÁO VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG VIỆC ỔN ĐỊNH CỘNG ĐỒNG NGÔ QUỐC ĐÔNG* Tóm tắt: Bằng phương pháp tiếp cận nghiên cứu xuất phát từ chính thực thể Công giáo, đặc biệt nhìn ở góc độ niềm tin của người tín đồ với đối tượng thiêng mà họ tôn thờ, phần một và hai của bài viết hướng tới việc xác định những thành tố cơ bản của giá trị chân lý và luân lý Công giáo. Những giá trị đó không phải chỉ tồn tại trong ý niệm hay thuần túy …

Đọc tiếp »

Ước mơ và đam mê truyền giáo của một nhà truyền giáo ở Ethiopia

Ước mơ và đam mê truyền giáo của một nhà truyền giáo ở Ethiopia Trong cuộc trò chuyện với cha Nguyễn Đình Anh Nhuệ, Tổng Thư ký Liên hiệp Giáo hoàng truyền giáo, cha Emanuele Ciccia, truyền giáo tại Ethiopia, nhận định rằng chúng ta cần biết và hiểu những gì đang xảy ra ở phía bên kia địa cầu để biến những câu chuyện chúng ta đọc thành lời cầu nguyện và để thấy Giáo hội, các môn đệ của Chúa Giê-su đến với mọi nơi như thế nào và làm cách nào để ở mọi nơi Tin Mừng …

Đọc tiếp »

NIỀM TIN TRONG CƠN ĐẠI DỊCH

“Ai trong chúng ta cũng thích biển lặng sóng yên, nhưng giông tố lại giúp ta nhận ra mình: yếu đuối, chao đảo, mong manh, bất lực, không đủ khả năng đương đầu với bao thách đố. Giông tố đưa ta đến với Ðức Giêsu, và phó thác cho sự trợ giúp của Ngài” ( Lm. Antôn Nguyễn Cao Siêu, Sj ) NIỀM TIN TRONG CƠN ĐẠI DỊCH Đã hơn một năm rưỡi trôi qua kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát tại Vũ Hán, rồi sau đó nhanh chóng lan qua nhiều quốc gia khác trên thế giới. …

Đọc tiếp »

Những điểm quan trọng về “đời sống kinh tế” trong Giáo huấn Giáo hội Công giáo

NHỮNG ĐIỂM QUAN TRỌNG VỀ “ĐỜI SỐNG KINH TẾ” TRONG GIÁO HUẤN GIÁO HỘI CÔNG GIÁO (Tóm lược Chương VII – Đời sống kinh tế trong cuốn “Học thuyết xã hội của Giáo hội Công giáo”) Tác giả: Linh mục Đaminh Lê Đức Thiện, O.P. Mục lục I. CÁC KHÍA CẠNH THÁNH KINH       1. Con người, sự nghèo nàn và giàu có       2. Của cải có là để chia sẻ II. LUÂN LÝ VÀ KINH TẾ III. SÁNG KIẾN CÁ NHÂN VÀ SÁNG KIẾN KINH DOANH       1. Doanh nghiệp và các mục tiêu của doanh nghiệp …

Đọc tiếp »

NHÂN ĐỌC “KIM CHỈ NAM VỀ LÒNG ĐẠO ĐỨC BÌNH DÂN VÀ PHỤNG VỤ:  NGUYÊN TẮC VÀ ĐỊNH HƯỚNG”

NHÂN ĐỌC “KIM CHỈ NAM VỀ LÒNG ĐẠO ĐỨC BÌNH DÂN VÀ PHỤNG VỤ:  NGUYÊN TẮC VÀ ĐỊNH HƯỚNG” Tác giả: Antôn Uông Đại Bằng WHĐ (30.6.2021) – Trong các văn kiện của Công đồng Vatican II, Hiến chế Sacrosanctum Concilium là văn kiện trình bày huấn giáo về Phụng vụ thánh, đồng thời đề cập đến lòng đạo đức bình dân. Phụng vụ thánh chính là “việc cử hành các mầu nhiệm thánh, trước hết là việc chúc tụng quyền uy tối thượng của Thiên Chúa Duy Nhất và Ba Ngôi, và đấy là cách diễn đạt mà chính Thiên Chúa mong muốn. …

Đọc tiếp »

ĐẠI TỘI NHÂN THÀNH ĐẠI THÁNH NHÂN, THÁNH PHÊRÔ & THÁNH PHAOLÔ CÁC NGÀI LÀ AI?

Hôm nay 29.06 Giáo Hội mừng Đại lễ 2 Đại Thánh Tông đồ Phêrô và Phaolô. ĐẠI TỘI ĐỒ THÀNH ĐẠI TÔNG ĐỒ ĐẠI TỘI NHÂN THÀNH ĐẠI THÁNH NHÂN THÁNH PHÊRÔ & THÁNH PHAOLÔ CÁC NGÀI LÀ AI? Thánh Phêrô là Tông đồ dân Do thái, còn Thánh Phaolô là Tông đồ dân ngoại. Thánh Phêrô là con nhà nông dân, còn Thánh Phaolô là con nhà trí thức. Thánh Phêrô là ngư phủ chuyên bắt cá, còn Thánh Phaolô là hiệp sĩ chuyên bắt người. Thánh Phêrô gần sông nước chài lưới tôm cá, còn Thánh Phaolô gần …

Đọc tiếp »

Bạn đang lo sợ? Hãy đến viếng Chúa trong nhà tạm

Bạn đang lo sợ? Hãy đến viếng Chúa trong nhà tạm Claudio De Castro Trong những lúc khó khăn, tôi thích đến trước nhà tạm và nói chuyện với Chúa. Tôi kể với Ngài mọi điều xảy ra với tôi. Tôi đặt linh hồn tôi trong vòng tay yêu thương của Ngài và tôi trở về với lòng đầy thanh thản. “Tình yêu không biết đến sợ hãi; trái lại, tình yêu hoàn hảo loại trừ sợ hãi, vì sợ hãi gắn liền với hình phạt và ai sợ hãi thì không đạt tới tình yêu hoàn hảo” (1Ga 4,18) Sợ …

Đọc tiếp »

Kitô hữu sống đạo thời dịch bệnh

Kitô hữu sống đạo thời dịch bệnh Từ khi dịch bệnh Covid-19 xảy ra cách đây gần hai năm, chúng ta đã chứng kiến biết bao đổi thay, biết bao xáo trộn, biết bao tai họa xảy ra thuộc mọi lãnh vực trong đời sống, từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội, tôn giáo vv. Nhà nhà điêu đứng, khổ đau, người người hoang mang, lo sợ. Riêng Ki-tô hữu chúng ta cũng không thoát khỏi ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Chúng ta cũng rơi vào tâm trạng hoang mang, lo lắng và nhiều lúc thất …

Đọc tiếp »